Lươn, ba ba, rùa, cua đồng chết, đun chín kỹ vẫn ăn được ?

07/26/2017

Vệ sinh an toàn thực phẩm cung cấp suất ăn công nghiệp đồng nai sản phẩm thủy sản có quy định rõ : lươn, ba ba, rùa, cua đồng, cáy, các loại có vỏ, đều phải bán tươi sống. nếu đã bị chết thì không được đem bán và chế biến.

Nguyên nhân lươn, ba ba, rùa, cua đồng.vv.. chết, nấu chín không thể ăn được là bởi chúng sau khi chết propionic acid có trong cơ thể chúng, dưới tác dụng tách men cacboxin và vi khuẩn bị phân giải rất nhanh, tạo ra propionic độc, con người ăn khoảng 100mg propionic sẽ bị trúng độc.

Mặt khác trong đường ruột của lươn, ba ba, rùa, cua đồng thường có nhiều vi khuẩn gây bệnh và các chất có độc. Giết sống nấu ngay, loại bỏ bộ lòng, thì ăn an toàn không sao cả, một khi chúng bị chết, thì vi trùng bệnh trong bộ lòng của chúng sẽ sinh sôi nảy nở nhanh chóng và khuyech tán ra toàn thân, lúc đó người ăn vào sẽ gây bệnh.

Lươn, ba ba, rùa cua đồng tuy đã nấu chín có thể giết chết vi khuẩn, nhưng không thể phá hủy hoàn toàn độc tố đã sinh ra, nên vẫn không được dùng.


Thực phẩm loại có vỏ mới chết, có thể ăn được ?

Sản phẩm thủy san phong phú, dễ tiêu hóa dễ hấp thu, nhất là các sản phẩm thủy sản có vỏ, thịt của nó tươi ngon, với những đặc điểm như thế, nên được người tiêu dùng yêu thích, trở thành món ngon trên bàn tiệc. Nhưng cũng có khi người tiêu dùng lúc chọn mua, hoặc ăn sản phẩm thủy sản có vỏ, thường phát hiện có con chết lẫn trong đó. Thế thì sản phẩm thủy sản loại có vỏ chết rồi, có ăn được không ? trả lời là không ăn được. Nguyên nhân là môi trường sinh sống của loại có vỏ thường bị ô nhiễm, bản thân nó đem theo tương đối nhiều vi khuẩn, vả lại sản phẩm thủy sản có vỏ có nhiều protein và thủy phân, hoạt tính men trong cơ thể nó rất mạnh, ph cao vv... Nên một khi nó chết, thì lượng lớn vi sinh vật sinh sôi nảy nở, từ đó tăng nhanh sự thối nát, biến chất của sản phẩm. Vì thế đòi hỏi với sản phẩm thủy sản loại có vỏ là phải sống, nếu đã chết thì đều không được dùng.

Đặc điểm để phân biệt thủy sản loại có vỏ sống, chết là vỏ của con còn sống khép chặt, khó tách mở, nếu bóc ra có thể thấy nước trong thân nó rõ ràng, thì có màu đỏ kèm theo màu vàng, thân đầy đặc, mùi bị bình thường, vỏ của con bị chết dễ tách ra, động vào không khép lại, bóc ra nước trong thân đục, thịt màu xám hoặc nâu, thân co lại hoặc có mùi hôi thối. Do nghêu, sò thường mang theo độc bệnh viêm gan A mà phương pháp chế biến nướng, nhúng nước sôi sơ sơ không thể giết được bệnh viêm gan A, cho nên dù là nghêu, sò sống cũng không nên ăn.

Create your website for free! This website was made with Webnode. Create your own for free today! Get started